Bệnh thủy đậu ở gà là loại bệnh thường gặp và có khả năng lây lan cao. Tuy nhiên, nếu không nhận biết và điều trị kịp thời có thể gây tử vong ở chiến kê. Cùng link vào Alo789 tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp chữa trị hiệu quả nhất nhé.
Tổng hợp các thông tin hữu ích về bệnh thủy đậu ở gà
Bệnh thuỷ đậu ở gà có cách điều trị dứt điểm rất đơn giản. Tuy nhiên, nếu không nhận biết kịp thời thì có thể gây tử vong và thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi. Dưới đây là thông tin hữu ích về căn bệnh này cho anh em tìm hiểu.
Bệnh thủy đậu ở gà là gì?
Bệnh thủy đậu ở gà do virus gây ra và có tính truyền nhiễm xuất hiện do virus gây ra với 3 thể chính là thể niêm mạc, thể ngoài da, thẻ ướt và thẻ hỗn hợp. Những chú gà từ 1 – 3 tháng tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Thời gian ủ bệnh dao động trong khoảng từ 4 – 10 ngày. Gà sẽ có nhiều triệu chứng và biểu hiện bệnh khác nhau. Nhìn chung, khi mắc thuỷ đậu, trên da của các chiên kê sẽ xuất hiện những nốt mụn rải rác ở mắt, miệng,..
Nguy hiểm hơn là bệnh có thể tăng sinh hoá thoái hoá ở lớp thượng bì của biểu mô đường hô hấp tại các vị trí như hầu, họng, thực quản,… Điều đó khiến chúng biếng ăn, khó thở do bị đau họng. Nặng hơn có thể bị tiêu chảy, sốt cao,…
Mụn thuỷ đậu khi chín có thể sẽ chảy mủ gây loét niêm mạc. Tình trạng này nếu không được xử lý kịp thời sẽ chuyển biến xấu gây viêm phổi, mù mắt, cơ thể chậm phát triển hay thậm chí nặng hơn nữa là tử vong.
Nguyên nhân gây ra bệnh thủy đậu ở gà là gì?
Nguyên nhân chính gây ra bệnh thuỷ đậu ở gà là do virus Fowlpox thuộc nhóm Avipox Virus họ Poxviridae gây ra. Virus này được bao bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ lipid và trong tế bào có chất thượng tế, giúp chúng được nhân đôi.
Virus thủy đậu có sức đề kháng cao. Do đó, chúng có khả năng tồn tại ở các dụng cụ chăn nuôi, chất độn chuồng hoặc vỏ đậu trong nhiều tháng. Tuy nhiên, chúng có thể bị tiêu diệt trong môi trường có nhiệt độ cao.
Ngoài ra, bệnh đậu mùa ở gà cũng có thể xuất hiện bởi côn trùng như muỗi hoặc ruồi. Chúng hút máu các chiến kê nhiễm bệnh rồi truyền sang cho những chú gà đang khỏe mạnh.
Bên cạnh đó, bệnh có thể lây qua các vết trầy trên da do các chiến kê cắn mổ nhau. Tuy nhiên, con đường truyền nhiễm này thường khá chậm. Đậu mùa có thể xuất hiện quanh năm tại gà, nhưng phổ biến nhất vẫn là vào mùa hoa xoan.
Xem thêm: Cập nhật các khuyến mãi mới nhất từ nhà cái alo789.
Triệu chứng cơ bản của bệnh thủy đậu ở gà
Thời gian ủ bệnh thuỷ đậu ở gà thường trong khoảng từ 4 – 10 ngày. Vậy làm thế nào để phát hiện chiến kê của mình đang mắc bệnh? Dưới đây là một số thông tin cơ bản mà anh em cần nắm được về đậu mùa như sau:
- Thể ngoài da: Chiến kế xuất hiện mụn đậu ở khóe mắt, yếm, mào, da chân, mặt trong cánh,… Ban đầu chỉ là các nốt sần xám đỏ hoặc nâu xám, sau đó phát triển thành các hạt đậu to khiến gà có biểu hiện khó thở, chảy nước mũi, nước mắt,…
- Thể niêm mạc: Thường xuất hiện ở gà con, khiến chúng có biểu hiện biếng ăn, sốt cao, khó thở,… Trong niêm mạc, khóe miệng, thanh quản xuất hiện lớp màng giả màu trắng, sau đó chuyển sang màu đỏ, gây viêm nhiễm mắt, mũi.
- Thể hỗn hợp: Tỷ lệ tỷ vong trong trường hợp này là rất cao, bởi chủ yếu xuất hiện tại gà con. Các biểu hiện như sốt cao, tiêu chảy, bỏ ăn, mất nước,… Bệnh thường kéo dài từ 3 – 4 tuần, nặng hơn có thể tử vong với tỷ lệ lên đến 50%.
Hướng dẫn anh em cách khắc phục bệnh thủy đậu ở gà hiệu quả
Bệnh thuỷ đậu ở gà do virus gây ra nhưng hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Tuy nhiên, nếu chiến kê của bạn không may gặp phải tình trạng này, anh em có thể xử lý theo các cách được các chuyên gia Alo789 bật mí sau đây:
- Sử dụng các thuốc sát trùng nhẹ như oxy già, cồn Iod 1 – 2%, xanh Methylen, CuSO4 5%, Glycerin10%,.. để làm khô các mụn đậu ngoài da liên tục từ 3 – 4 ngày.
- Đối với các nốt đậu mọc thành bụi thì anh em có thể dùng dao sạch, đã khử trùng để cắt bỏ, rồi sát trùng Iod hoặc bôi thuốc xanh Methylen từ 1 – 2 lần/ngày và liên tục từ 3 đến 4 ngày bệnh sẽ khỏi hẳn.
- Sử dụng thuốc có chứa Oxytetracycline hoặc Neomycin để nhỏ vàng mồm cho chiến kê. Ngoài ra, bạn cũng có thể kết hợp cùng các vitamin A, C và chất dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cả đàn gà.
Sơ lược các cách phòng chống bệnh thủy đậu ở gà cho người chơi
Tuy chưa có thuốc đặc trị nhưng anh em vẫn có thể phòng bệnh thuỷ đậu ở gà một cách hiệu quả và đơn giản nhất. Dưới đây là các biện pháp bảo vệ an toàn sức khỏe của các chiến kê như sau:
- Tiêm vắc xin cho gà con tại màng cánh sau trong giai đoạn từ 7 – 10 ngày tuổi và 112 ngày tuổi. Hãy kiểm tra lại vết tiêm sau 5 ngày, nếu chúng không phồng to thì cần tiến hành tiêm phòng lại ngay.
- Bổ sung thêm các vitamin A, C cần thiết trong khẩu phần ăn hàng ngày của chiến kê nhằm tăng sức đề kháng, chống lại bệnh tật ở gà.
- Thường xuyên phun dung dịch format 3% kết hợp cùng dung dịch phenol 5% hoặc lodin 1% trong thời gian khoảng 30 phút để tiêu diệt vi khuẩn.
- Chú ý dọn dẹp vệ sinh chuồng trại thường xuyên, sạch sẽ và hợp vệ sinh để ngăn chặn vi khuẩn sinh sôi và phát triển.
Có thể bạn quan tâm:
- Gà bị dính cựa- Dấu hiệu hay gặp và biện pháp khắc phục hiệu quả
- Bật mí cách đúc gà chọi nhiều trống, giữ giống hay tại Alo789
Bệnh thủy đậu ở gà có các triệu chứng nhận biết rất đơn giản, không gây nguy hiểm nếu được phát hiện và điều trị kịp thời. Hy vọng những chia sẻ trên của Alo789az.me sẽ giúp anh em chăm sóc và bảo vệ chiến kê của mình tốt hơn.